KIM NGÂN HOA
Kim ngân hoa được coi là một loại kháng sinh thực vật mạnh nhất và được sử dụng đầu tiên trên thế giới từ thời cổ đại, khi các thuốc kháng sinh tổng hợp chưa được phát minh.
Kim ngân hoa được coi là một loại kháng sinh thực vật mạnh nhất và được sử dụng đầu tiên trên thế giới từ thời cổ đại, khi các thuốc kháng sinh tổng hợp chưa được phát minh.
Hiện nay chè vằng là một trong những vị thuốc nam hàng đầu giành cho phụ nữ sau sinh bởi ngoài tác dụng lợi sữa, chè vằng còn có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Cây hy thiêm còn gọi là Cỏ đĩ, Cây chó đẻ hoa vàng, Hy thiêm thảo, tên khoa học Siegesbeckia orientalis.
Cây tía tô có 3 loại: một loại có màu lục và một loại có 2 mặt màu tím, một loại một mặt xanh – một mặt tím, chưa có nghiên cứu cho thấy sự khác nhau về tác dụng của 3 loại tía tô này.
Cây cỏ xước còn được gọi với một tên khác đó là cây Nam Ngưu Tất, ngoài ra cây cỏ xước còn có tên khoa học là Achyranthes aspera L.
Cây cối xay còn gọi là cây đằng xay, kim hoa thảo, ma mãnh thảo, nhĩ hương thảo. Tên khoa học là Abutilon indicum L., đồng nghĩa Sida indica L.
Cây xạ đen, tên khoa học là Celastrus Hindsu benth, còn được gọi là cây ung thư, cây đồng triều, cây bạch vạn hoa và cây bách giải. Theo tiếng Mường thì Gan nghĩa là “Xạ”, loài cây này khi cắt sẽ chảy ra một lớp nhựa đen, vì thế cái tên “Xạ Đen” ra đời.
Cây trà hoa vàng hay còn gọi là Kim hoa trà, là một loài thực vật hạt kín trong họ Theaceae có tên khoa học là Camellia chrysantha, được mệnh danh là “nữ hoàng các loại trà”, là loại quý hiếm bậc nhất của các loại trà trên thế giới. Đây là một giống cây trồng quý hiếm và rất đẹp, thuộc dòng dõi những loài cây kiêu sa được ngự trồng trong vườn thượng uyển của các bậc vua chúa, nằm trong sách đỏ của “liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế”, nó phát triển trên phạm vi hẹp, yêu cầu thổ nhưỡng- khí hậu khắt khe, cây rất dễ chết và sinh trưởng chậm, chỉ có nhiều ở Trung Quốc và Việt Nam.
Cây lạc tiên còn gọi là cây chùm bao, nhãn lồng, tây phiên liên, dây bầu đường, tên khoa học: Passiflora foetida L.
Cây Hoàn Ngọc hay cây Con Khỉ, cây Xuân Hoa, Nhật nguyệt. Trong thực tế, bạn có thể gặp 2 loại cây khác nhau mà người dân địa phương đều gọi là hoàn ngọc. Một số chuyên gia xếp chúng thành hoàn ngọc đỏ với tên khoa học là Pseuderanthemum bracteatum và cây hoàn ngọc trắng với tên Pseuderanthemum palatiferum. Cả hai loại này đều rất tốt. Theo đông y, hoàn ngọc đỏ có tính dương còn hoàn ngọc trắng có tính hàn.